Chủ Nhật, 23 tháng 2, 2014

Cáo trắng Bắc cực và màn thay áo ngoạn mục

Thông tin tổng hợp trong Báo cáo Giám sát môi trường Cáo Bắc Cực hay còn gọi là cáo vùng cực, cáo trắng hay cáo tuyết (tên khoa học Vulpes lagopus trước đây thường gọi là Alopex lagopus). Loài cáo này sống trên các lãnh nguyên lạnh giá vùng Bắc Cực; chúng có khả năng đặc biệt khác với các loài họ hàng của mình là thay đổi màu lông theo mùa để dễ hòa lẫn với môi trường.


 Vào đầu mùa xuân, lớp lông dày trắng muốt của mùa đông sẽ được thay thế bằng một lớp lông ngắn hơn màu nâu, nhờ vậy mà chúng lẫn với màu của bụi đất và thảm lá rừng. Rồi đến tháng 11 hàng năm, lớp lông nâu này lại được thay mới toàn bộ bằng một lớp lông dày trắng tinh chuẩn bị đón chào mùa đông đầy tuyết trắng. Báo cáo giám sát môi trường định kỳ



Nhờ có khả năng thay lông theo mùa này mà cáo Bắc Cực có thể qua mắt được những kẻ săn mồi to lớn khác. Loài cáo này cũng rất tinh khôn, chúng thường bám theo sau những con gấu bắc cực, chờ cho chúng ăn xong để hưởng phần thức ăn thừa còn sót lại; nhờ có màu lông trắng lẫn vào tuyết mà chúng không bị biến thành bữa ăn tiếp theo cho những con gấu này. Báo cáo môi trường định kỳ



Ở Bắc Cực cũng có đủ 4 mùa trong năm với nhiệt độ thời tiết thay đổi khá rõ rệt. Điều này làm cho hệ động vật Bắc Cực có những màn “thay áo” rất ngoạn mục nhằm phù hợp với khí hậu từng mùa. Bcao giám sát định kỳ

Đây là một con cáo Bắc Cực vào mùa hè, lông của nó có màu nâu nhé!



Vào mùa thu, khi ban ngày ngắn đi một chút, tức là ánh mặt trời cũng giảm đi thì cơ thể cáo sản xuất ít các hắc tố cấu thành màu lông.



Mùa đông tới, khi các hắc tố giảm sút rõ rệt thì nguyên bộ lông của nó biến thành một màu trắng tinh luôn. Đây là một cách thích nghi với thời tiết, lông màu trắng có thể hấp thu một lượng lớn các tia mặt trời qua đó giữ ấm cho cơ thể vào mùa đông lạnh giá. Hướng dẫn báo cáo môi trường định kỳ


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét