Chủ Nhật, 6 tháng 2, 2050

Hướng dẫn lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ

-- Nếu bạn ( doanh nghiệp ) hay bất kỳ công ty , xí nghiệp , nhà máy lớn và nhỏ đang sản xuất , hoặc chưa đi vào hoạt động sản suất kinh doanh . Đang gặp vấn đề môi trường , Cần được tư vấn môi trường (Miễn phí ) so với các công ty môi trường và các dịch vụ môi trường mà so với các công ty tư vấn dịch vụ môi trường đề ra . --







 Liên hệ : Mai Thị Thanh Nga - để tư vấn môi trường miễn phí .

Số điện thoại : 0903195671 - 0973022052  

   

I. LẬP BÁO CÁO GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG ĐỊNH KỲ.



1. Báo cáo giám sát môi trường định kỳ là gì ? Hướng dẫn cách làm Báo cáo giám sát môi trường định kỳ như thế nào cho đúng .


I/Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường; căn cứ Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ về quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của  Luật  Bảo  vệ  môi  trường; căn cứ Nghị  định  số  21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung Nghị định số 80/2006/NĐ-CP; căn cứ Thông tư số 08/2006/NĐ-CP ngày 08/9/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn về đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường; Sở Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung đang hoạt động trên địa bàn thành phố thực hiện chương trình giám sát môi trường định kỳ như sau:

1. Đối tượng phải thực hiện chương trình giám sát môi trường (quan trắc môi trường): các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung (sau đây gọi tắt là cơ sở) đang hoạt động và thuộc đối tượng phải lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường (theo Điều 3, Nghị định số 21/2008/NĐ-CP) và Bản cam kết bảo vệ môi trường (theo Điều 24, Luật Bảo vệ môi trường).


2. Nội dung chương trình báo cáo môi trường :


- Theo dõi số lượng, thực trạng, diễn biến các nguồn tác động tiêu cực phát sinh từ hoạt động của cơ sở đến chất lượng môi trường;

- Theo dõi lưu lượng/ khối lượng / tần suất và định kỳ đo đạc, lấy mẫu phân tích các thông số ô nhiễm đặc trưng của chất thải phát sinh từ quá trình hoạt động của cơ sở (nước thải, khí thải, chất thải rắn, chất thải nguy hại, tiếng ồn, độ rung, và các chỉ tiêu khác); tần suất đo đạc, lấy mẫu phân tích tối thiểu 03 tháng/lần.

- Định kỳ đo đạc, lấy mẫu phân tích các thông số liên quan đến các nguồn tác động tiêu cực của môi trường xung quanh cơ sở (nước mặt, nước ngầm, không khí, đất) - nếu tại khu vực của cơ sở không có trạm quan trắc chung của cơ quan nhà nước; tần suất đo đạc, lấy mẫu phân tích tối thiểu 06 tháng/lần.


- Theo dõi diễn biến và đo đạc thực trạng các yếu tố (nếu có liên quan): xói mòn, trượt, sụt, lở, lún đất; xói lở bờ sông, bờ suối, bờ hồ, bờ biển; bồi lắng lòng sông, lòng suối, lòng hồ, đáy biển; thay đổi mực nước mặt, nước ngầm; xâm nhập mặn; xâm nhập phèn; và các tác động khác (nếu tại khu vực của cơ sở không có trạm quan trắc chung của cơ quan nhà nước); tần suất đo đạc phù hợp với từng trường hợp cụ thể.

3. Báo cáo giám sát môi trường: kết quả thực hiện chương trình giám sát môi trường phải được thể hiện thông qua Báo cáo giám sát môi trường.

- Nội dung của Báo cáo giám sát môi trường: theo mẫu đính kèm.

- Nơi gửi Báo cáo giám sát môi trường: Phòng Quản lý môi trường - Sở Tài nguyên và Môi trường

- Các cơ sở thuộc danh sách phải di dời do ô nhiễm môi trường và các cơ sở được xác định gây ô nhiễm môi trường nhưng chưa hoàn thành việc khắc phục ô nhiễm phải lập và gửi Báo cáo giám sát môi trường định kỳ tối thiểu 03 tháng/lần.

Các cơ sở không thuộc hai đối tượng nêu trên phải lập và gửi Báo cáo giám sát định kỳ tối thiểu 06 tháng/lần (trừ trường hợp có yêu cầu cụ thể của cơ quan quản lý nhà nước về môi trường).

Sở Tài nguyên và Môi trường giao Thanh tra Sở và đề nghị Ủy ban nhân dân cấp huyện tiến hành xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường đối với các cơ sở không thực hiện đầy đủ và đúng quy định chương trình giám sát môi trường theo Khoản 4, Điều 27 và Khoản 1 và 2, Điều 29, Nghị định số
81/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ.

Sở Tài nguyên và Môi trường thông báo đến các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đang hoạt động trên địa bàn thành phố để biết và thực hiện.

Báo cáo giám sát môi trường định kỳ là loại văn bản mà các doanh nghiệp phải thực hiện theo quy định của pháp luật trong quá trình hoạt động. Nội dung chính của báo cáo này bao gồm:
• Các nguồn gây tác động môi trường ;
• Biện pháp giảm thiểu và xử lý các tác động môi trường tiêu cực đang áp dụng và kết quả đo đạc, phân tích lấy mẫu định kỳ các thông số môi trường;
• Kết luận và kiến nghị.

2. Vì sao phải lập Báo cáo giám sát môi trường định kỳ


Lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ là để theo dõi quan trắc số liệu của mỗi công ty, đánh giá được tác động ảnh hưởng của nguồn ô nhiễm đối với môi trường giúp cho mỗi công ty ngăn chặn được những vấn đề ô nhiễm, xây dựng các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm và đưa ra các giải pháp xử lý môi trường thích hợp.

3. Đối tượng cần lập Báo cáo giám sát môi trường định kỳ


Các dự án phải lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ bao gồm tất cả các cơ sở sản xuất, khu công nghiệp, khu dân cư, khu đô thị, các trung tâm thương mại, nhà xưởng… đã có giấy xác nhận cam kết bảo vệ môi trường, giấy xác nhận đề án bảo vệ môi trường, giấy phê duyệt đánh giá tác động môi trường.
Các doanh nghiệp đã đi vào hoạt động trong các ngành sản xuất kinh doanh đều phải tiến hành làm báo cáo giám sát môi trường định kỳ :
• 3 tháng/1lần đối với các cơ sở thuộc danh sách phải di dời do ô nhiễm môi trường và các cơ sở được xác định gây ô nhiễm môi trường nhưng chưa hoàn thành việc khắc phục ô nhiễm.
• 6 tháng/1lần đối với các cơ sở không thuộc hai đối tượng trên (hoặc theo yêu cầu từng địa phương).








4. Mô tả công việc lập báo cáo môi trường :


- Đánh giá hiện trạng môi trường khu vực xung quanh dự án, khảo sát thu thập số liệu về quy mô dự án, điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội liên quan đến dự án
- Xác định các nguồn gây ô nhiễm như khí thải, nước thải, chất thải rắn, các chất thải phát sinh trong quá trình hoạt động đề án.
- Các biện pháp phòng ngừa đã và đang sử dụng.
- Lấy mẫu chất thải, nước thải, mẫu không khí xung quanh tại ống khối, mẫu đất, mẫu nước ngầm. Đánh giá chất lượng môi trường.
- Đánh giá tác động, ảnh hưởng của nguồn ô nhiễm trên đối với môi trường, xã hội và con người xung quanh khu vực dự án.
- Xây dựng các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm và dự phòng sự cố.
- Đề xuất phương án quản lý, dự phòng, xử lý nước thải, khí thải, phương án thu gom và xử lý chất thải rắn.
- Trình nộp báo cáo lên cơ quan chức năng (Sở Tài Nguyên Môi Trường, Các phòng môi trường quận huyện).

5. Các bước thực hiện lập báo cáo giám sát môi trường


5.1. Khảo sát, thu thập số liệu về quy mô Dự án
...................
5.2 Đánh giá thực trạng diễn biến nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải

5.3 Xây dựng các biện pháp giảm thiểu và xử lý các tác động môi trường tiêu cực đang áp dụng
Mô tả khát quát công nghệ giảm thiểu và xử lý, đánh giá hiệu quả giảm thiểu và xử lý đang áp dụng ..........................
5.4 Kết quả đo đạc, phân tích lấy mẫu định kì các thông số môi trường
.....................
5 Kết luận và kiến nghị
......

Hướng dẫn làm báo cáo giám sát định kỳ - Làm báo cáo giám sát môi trường định kỳ - Cam kết bảo vệ môi trường  Với giá rẻ nhất so với các công ty môi trường và các dịch vụ môi trường .




                                    Liên hệ : Mai Thị Thanh Nga  

Số điện thoại : 0903195671 - 0973022052  

Hướng dẫn làm cam kết bảo vệ môi trường

-- Nếu bạn ( doanh nghiệp ) hay bất kỳ công ty , xí nghiệp , nhà máy lớn và nhỏ đang sản xuất , hoặc chưa đi vào hoạt động sản suất kinh doanh . Đang gặp vấn đề môi trường , Cần được tư vấn môi trường (Miễn phí ) so với các công ty môi trường và các dịch vụ môi trường mà so với các công ty tư vấn dịch vụ môi trường đề ra . --







 Liên hệ : Mai Thị Thanh Nga - để tư vấn môi trường miễn phí .

Số điện thoại : 0903195671 - 0973022052 

Hướng dẫn làm cam kết bảo vệ môi trường .


1. Khái niệm về lập cam kết bảo vệ môi trường

Cam kết bảo vệ môi trường là hồ sơ pháp lý ràng buộc trách nhiệm giữa doanh nghiệp với cộng đồng và cơ quan quản lý nhà nước về môi trường. Các nguồn tác động ảnh hưởng đến môi trường của dự án được đánh giá chi tiết thông qua việc thực hiện cam kết bảo vệ môi trường, từ đó đề xuất các giải pháp thích hợp về bảo vệ môi trường.


2. Tại sao phải lập cam kết bảo vệ môi trường

Lập cam kết bảo vệ môi trường là để yêu cầu các cơ sở sản xuất kinh doanh phải thực hiện những gì mình cam kết trên Bản cam kết bảo vệ môi trường, nhằm hạn chế, giảm thiểu những tác động xấu đến môi trường và sức khỏe con người trong các giai đoạn thiết kê, thực hiện và vận hành của dự án.

3. Đối tượng thực hiện lập cam kết bảo vệ môi trường

Đối tượng phải lập, đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường được quy định tại Điều 29 Nghị định số 29/2011/NĐ-CP. Tức là:
- Các dự án đầu tư có tính chất, quy mô, công suất không thuộc danh mục hoặc dưới mức quy định của danh mục tại Phụ lục II Nghị định số 29/2011/NĐ-CP.
- Các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không thuộc đối tượng phải lập dự án đầu tư nhưng có phát sinh chất thải sản xuất.
Ngoài ra các Dự án, đề xuất hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đã được đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường nhưng chưa đi vào vận hành phải lập và đăng ký lại bản cam kết bảo vệ môi trường quy định tại Khoản 4 điều 35 Nghị định số 29/2011/NĐ-CP.

4. Thời điểm lập cam kết bảo vệ môi trường

Lập CKBVMT phải được đăng ký trước khi thực hiện đầu tư sản xuất kinh doanh hoặc trước khi đề nghị cơ quan thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động quy định tại điều 31 Nghị định 29/2011/NĐ-CP.

Liên hệ : Mai Thị Thanh Nga - để tư vấn môi trường miễn phí .

Số điện thoại : 0903195671 - 0973022052  

Chủ Nhật, 1 tháng 3, 2020

Hướng dẫn lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ

-- Nếu bạn ( doanh nghiệp ) hay bất kỳ công ty , xí nghiệp , nhà máy lớn và nhỏ đang sản xuất , hoặc chưa đi vào hoạt động sản suất kinh doanh . Đang gặp vấn đề môi trường , Cần được tư vấn môi trường (Miễn phí ) so với các công ty môi trường và các dịch vụ môi trường mà so với các công ty tư vấn dịch vụ môi trường đề ra . --







 Liên hệ : Mai Thị Thanh Nga - để tư vấn môi trường miễn phí .

Số điện thoại : 0903195671 - 0973022052  

   

I. LẬP BÁO CÁO GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG ĐỊNH KỲ.



1. Báo cáo giám sát môi trường định kỳ là gì ? Hướng dẫn cách làm Báo cáo giám sát môi trường định kỳ như thế nào cho đúng .


I/Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường; căn cứ Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ về quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của  Luật  Bảo  vệ  môi  trường; căn cứ Nghị  định  số  21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung Nghị định số 80/2006/NĐ-CP; căn cứ Thông tư số 08/2006/NĐ-CP ngày 08/9/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn về đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường; Sở Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung đang hoạt động trên địa bàn thành phố thực hiện chương trình giám sát môi trường định kỳ như sau:

1. Đối tượng phải thực hiện chương trình giám sát môi trường (quan trắc môi trường): các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung (sau đây gọi tắt là cơ sở) đang hoạt động và thuộc đối tượng phải lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường (theo Điều 3, Nghị định số 21/2008/NĐ-CP) và Bản cam kết bảo vệ môi trường (theo Điều 24, Luật Bảo vệ môi trường).


2. Nội dung chương trình báo cáo môi trường :


- Theo dõi số lượng, thực trạng, diễn biến các nguồn tác động tiêu cực phát sinh từ hoạt động của cơ sở đến chất lượng môi trường;

- Theo dõi lưu lượng/ khối lượng / tần suất và định kỳ đo đạc, lấy mẫu phân tích các thông số ô nhiễm đặc trưng của chất thải phát sinh từ quá trình hoạt động của cơ sở (nước thải, khí thải, chất thải rắn, chất thải nguy hại, tiếng ồn, độ rung, và các chỉ tiêu khác); tần suất đo đạc, lấy mẫu phân tích tối thiểu 03 tháng/lần.

- Định kỳ đo đạc, lấy mẫu phân tích các thông số liên quan đến các nguồn tác động tiêu cực của môi trường xung quanh cơ sở (nước mặt, nước ngầm, không khí, đất) - nếu tại khu vực của cơ sở không có trạm quan trắc chung của cơ quan nhà nước; tần suất đo đạc, lấy mẫu phân tích tối thiểu 06 tháng/lần.


- Theo dõi diễn biến và đo đạc thực trạng các yếu tố (nếu có liên quan): xói mòn, trượt, sụt, lở, lún đất; xói lở bờ sông, bờ suối, bờ hồ, bờ biển; bồi lắng lòng sông, lòng suối, lòng hồ, đáy biển; thay đổi mực nước mặt, nước ngầm; xâm nhập mặn; xâm nhập phèn; và các tác động khác (nếu tại khu vực của cơ sở không có trạm quan trắc chung của cơ quan nhà nước); tần suất đo đạc phù hợp với từng trường hợp cụ thể.

3. Báo cáo giám sát môi trường: kết quả thực hiện chương trình giám sát môi trường phải được thể hiện thông qua Báo cáo giám sát môi trường.

- Nội dung của Báo cáo giám sát môi trường: theo mẫu đính kèm.

- Nơi gửi Báo cáo giám sát môi trường: Phòng Quản lý môi trường - Sở Tài nguyên và Môi trường

- Các cơ sở thuộc danh sách phải di dời do ô nhiễm môi trường và các cơ sở được xác định gây ô nhiễm môi trường nhưng chưa hoàn thành việc khắc phục ô nhiễm phải lập và gửi Báo cáo giám sát môi trường định kỳ tối thiểu 03 tháng/lần.

Các cơ sở không thuộc hai đối tượng nêu trên phải lập và gửi Báo cáo giám sát định kỳ tối thiểu 06 tháng/lần (trừ trường hợp có yêu cầu cụ thể của cơ quan quản lý nhà nước về môi trường).

Sở Tài nguyên và Môi trường giao Thanh tra Sở và đề nghị Ủy ban nhân dân cấp huyện tiến hành xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường đối với các cơ sở không thực hiện đầy đủ và đúng quy định chương trình giám sát môi trường theo Khoản 4, Điều 27 và Khoản 1 và 2, Điều 29, Nghị định số
81/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ.

Sở Tài nguyên và Môi trường thông báo đến các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đang hoạt động trên địa bàn thành phố để biết và thực hiện.

Báo cáo giám sát môi trường định kỳ là loại văn bản mà các doanh nghiệp phải thực hiện theo quy định của pháp luật trong quá trình hoạt động. Nội dung chính của báo cáo này bao gồm:
• Các nguồn gây tác động môi trường ;
• Biện pháp giảm thiểu và xử lý các tác động môi trường tiêu cực đang áp dụng và kết quả đo đạc, phân tích lấy mẫu định kỳ các thông số môi trường;
• Kết luận và kiến nghị.

2. Vì sao phải lập Báo cáo giám sát môi trường định kỳ


Lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ là để theo dõi quan trắc số liệu của mỗi công ty, đánh giá được tác động ảnh hưởng của nguồn ô nhiễm đối với môi trường giúp cho mỗi công ty ngăn chặn được những vấn đề ô nhiễm, xây dựng các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm và đưa ra các giải pháp xử lý môi trường thích hợp.

3. Đối tượng cần lập Báo cáo giám sát môi trường định kỳ


Các dự án phải lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ bao gồm tất cả các cơ sở sản xuất, khu công nghiệp, khu dân cư, khu đô thị, các trung tâm thương mại, nhà xưởng… đã có giấy xác nhận cam kết bảo vệ môi trường, giấy xác nhận đề án bảo vệ môi trường, giấy phê duyệt đánh giá tác động môi trường.
Các doanh nghiệp đã đi vào hoạt động trong các ngành sản xuất kinh doanh đều phải tiến hành làm báo cáo giám sát môi trường định kỳ :
• 3 tháng/1lần đối với các cơ sở thuộc danh sách phải di dời do ô nhiễm môi trường và các cơ sở được xác định gây ô nhiễm môi trường nhưng chưa hoàn thành việc khắc phục ô nhiễm.
• 6 tháng/1lần đối với các cơ sở không thuộc hai đối tượng trên (hoặc theo yêu cầu từng địa phương).








4. Mô tả công việc lập báo cáo môi trường :


- Đánh giá hiện trạng môi trường khu vực xung quanh dự án, khảo sát thu thập số liệu về quy mô dự án, điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội liên quan đến dự án
- Xác định các nguồn gây ô nhiễm như khí thải, nước thải, chất thải rắn, các chất thải phát sinh trong quá trình hoạt động đề án.
- Các biện pháp phòng ngừa đã và đang sử dụng.
- Lấy mẫu chất thải, nước thải, mẫu không khí xung quanh tại ống khối, mẫu đất, mẫu nước ngầm. Đánh giá chất lượng môi trường.
- Đánh giá tác động, ảnh hưởng của nguồn ô nhiễm trên đối với môi trường, xã hội và con người xung quanh khu vực dự án.
- Xây dựng các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm và dự phòng sự cố.
- Đề xuất phương án quản lý, dự phòng, xử lý nước thải, khí thải, phương án thu gom và xử lý chất thải rắn.
- Trình nộp báo cáo lên cơ quan chức năng (Sở Tài Nguyên Môi Trường, Các phòng môi trường quận huyện).

5. Các bước thực hiện lập báo cáo giám sát môi trường


5.1. Khảo sát, thu thập số liệu về quy mô Dự án
...................
5.2 Đánh giá thực trạng diễn biến nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải

5.3 Xây dựng các biện pháp giảm thiểu và xử lý các tác động môi trường tiêu cực đang áp dụng
Mô tả khát quát công nghệ giảm thiểu và xử lý, đánh giá hiệu quả giảm thiểu và xử lý đang áp dụng ..........................
5.4 Kết quả đo đạc, phân tích lấy mẫu định kì các thông số môi trường
.....................
5 Kết luận và kiến nghị
......

Hướng dẫn làm báo cáo giám sát định kỳ - Làm báo cáo giám sát môi trường định kỳ - Cam kết bảo vệ môi trường  Với giá rẻ nhất so với các công ty môi trường và các dịch vụ môi trường .




                                    Liên hệ : Mai Thị Thanh Nga  

Số điện thoại : 0903195671 - 0973022052  

Thứ Bảy, 29 tháng 2, 2020

Hướng dẫn làm cam kết bảo vệ môi trường

-- Nếu bạn ( doanh nghiệp ) hay bất kỳ công ty , xí nghiệp , nhà máy lớn và nhỏ đang sản xuất , hoặc chưa đi vào hoạt động sản suất kinh doanh . Đang gặp vấn đề môi trường , Cần được tư vấn môi trường (Miễn phí ) so với các công ty môi trường và các dịch vụ môi trường mà so với các công ty tư vấn dịch vụ môi trường đề ra . --







 Liên hệ : Mai Thị Thanh Nga - để tư vấn môi trường miễn phí .

Số điện thoại : 0903195671 - 0973022052 

Hướng dẫn làm cam kết bảo vệ môi trường .


1. Khái niệm về lập cam kết bảo vệ môi trường

Cam kết bảo vệ môi trường là hồ sơ pháp lý ràng buộc trách nhiệm giữa doanh nghiệp với cộng đồng và cơ quan quản lý nhà nước về môi trường. Các nguồn tác động ảnh hưởng đến môi trường của dự án được đánh giá chi tiết thông qua việc thực hiện cam kết bảo vệ môi trường, từ đó đề xuất các giải pháp thích hợp về bảo vệ môi trường.


2. Tại sao phải lập cam kết bảo vệ môi trường

Lập cam kết bảo vệ môi trường là để yêu cầu các cơ sở sản xuất kinh doanh phải thực hiện những gì mình cam kết trên Bản cam kết bảo vệ môi trường, nhằm hạn chế, giảm thiểu những tác động xấu đến môi trường và sức khỏe con người trong các giai đoạn thiết kê, thực hiện và vận hành của dự án.

3. Đối tượng thực hiện lập cam kết bảo vệ môi trường

Đối tượng phải lập, đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường được quy định tại Điều 29 Nghị định số 29/2011/NĐ-CP. Tức là:
- Các dự án đầu tư có tính chất, quy mô, công suất không thuộc danh mục hoặc dưới mức quy định của danh mục tại Phụ lục II Nghị định số 29/2011/NĐ-CP.
- Các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không thuộc đối tượng phải lập dự án đầu tư nhưng có phát sinh chất thải sản xuất.
Ngoài ra các Dự án, đề xuất hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đã được đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường nhưng chưa đi vào vận hành phải lập và đăng ký lại bản cam kết bảo vệ môi trường quy định tại Khoản 4 điều 35 Nghị định số 29/2011/NĐ-CP.

4. Thời điểm lập cam kết bảo vệ môi trường

Lập CKBVMT phải được đăng ký trước khi thực hiện đầu tư sản xuất kinh doanh hoặc trước khi đề nghị cơ quan thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động quy định tại điều 31 Nghị định 29/2011/NĐ-CP.

Liên hệ : Mai Thị Thanh Nga - để tư vấn môi trường miễn phí .

Số điện thoại : 0903195671 - 0973022052  

Thứ Hai, 24 tháng 2, 2014

Thế giới của hoa lan

Mặc dù được mệnh danh là loài hoa có vẻ đẹp tao nhã theo Báo cáo môi trường định kỳ nhưng một số loài hoa cũng có hình dáng kỳ lạ như mặt khỉ hay có mùi hôi thối để thu hút côn trùng.



Họ Lan có hơn 20.000 loài hoa (gấp 4 lần so với số lượng loài động vật có vú) và hơn 800 chi hoa trên thế giới. Trong đó, khoảng 2.000 chi thuộc loài Bulbophyllum được tìm thấy ở các rừng mưa nhiệt đới.



Hoa lan có thể sinh sống và phát triển ở nhiều điều kiện khí hậu, từ rừng nhiệt đới ẩm đến vùng cực lạnh giá, từ trên cao hay thậm chí cả dưới đất. Tuy nhiên, để có thể phát triển mạnh, mỗi loài hoa cần các điều kiện môi trường khác nhau. Điều kiện phát triển tốt nhất của hoa lan Dendrobium alexandrae (ảnh) là ở trên trên các cây phủ rêu trong rừng sương mù. Báo cáo giám sát



Hoa lan có thể nở trong vài giờ, nhưng cũng có thể nở đến 6 tháng không tàn. Tuy nhiên, một số cây phải mất đến vài năm mới nở hoa.



Theo các nhà nghiên cứu, hoa lan có nhiều mùi đặc trưng và khác biệt, từ khó ngửi, cay nồng đến mùi ngọt như vani. Mùi thịt thối của một số loài hoa có thể thu hút ruồi, trong khi đó các loài có mùi hương dễ chịu sẽ thu hút ong đến thụ phấn.



Hoa phong lan có thể phát triển ở trên hoặc xung quanh đá. Nhiều loài có cách sinh tồn đơn giản như mọc lên từ mặt đất giống như cỏ. Tuy nhiên, hầu hết các loài hoa lan là thực vật biểu sinh, sống neo đậu nhưng không ký sinh vào các cây chắc chắn hơn và chủ yếu mọc trên cao. Báo cáo giám sát định kỳ



Kết cấu đài hoa, cánh hoa độc đáo như một chiếc bẫy nhỏ là đặc trưng của hoa phong lan Pahiopedilum spicerianum. Không giống những loài cây ăn thịt khác, chiếc bẫy này sẽ không tiêu hóa côn trùng, mà chỉ dụ côn trùng rơi vào bẫy để nhận phấn hoa. Hướng dẫn lập báo cáo môi trường định kỳ



Các cánh hoa bên trong và đài hoa bên ngoài với cấu trúc đặc biệt sẽ tạo nên nhiều hình dáng độc đáo khác nhau cho các loài hoa phong lan. Phong lan Dracula, hay hoa lan mặt khỉ, còn gọi bằng cái tên khác là phong lan "rồng nhỏ" (trong tiếng Hy Lạp) bởi có phần đài hoa hình như gai nhọn và nhỏ dài.



Đặc trưng về hình dáng Lập báo cáo môi trường cánh hoa và đài hoa là đặc điểm giúp hoa phong lan thu hút các loài động vật nhỏ giúp chúng thụ phấn. Theo các nhà nghiên cứu, những đường vân dài màu tím của hoa phong lan Cochleanthes amazonica là đặc điểm giúp chúng thu hút côn trùng.

Linh Anh (Theo Mother Nature Network).

Động vật cũng thể hiện sự yêu thương theo cách của chúng

Trong Báo cáo môi trường định kỳ đã tổng hợp đưa tin Không ít các loài động vật có khả năng biểu lộ những cử chỉ yêu thương, chăm sóc đồng loại và thậm chí đồng cảm với con người.


Kính trọng bậc cao niên
Một đàn voi châu Phi thường có một voi cái đầu đàn nắm giữ trọng trách lãnh đạo cả đàn cho tới khi nó chết. Theo các nhà nghiên cứu, những đàn voi có voi đầu đàn càng lớn tuổi thì càng tích cực chiến đấu chống lại sư tử ăn thịt. Những con voi cái này tuy đã hơn 60 tuổi nhưng không hề có dấu hiệu suy giảm trí não và thường dày dạn kinh nghiệm hơn trong việc phát hiện và phản ứng trước những nguy cơ đe dọa đàn voi.



Nhận biết và đồng cảm
Cử chỉ yêu thương của động vật

Vật nuôi trong nhà được chứng minh là có khả năng đồng cảm và thể hiện sự quan tâm tới cảm giác của người chủ nuôi. Trong một nghiên cứu do Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia Mỹ thực hiện để kiểm tra phản ứng của trẻ nhỏ khi người lớn trong gia đình tỏ ra phiền muộn, các nhà khoa học đồng thời nhận thấy rằng nhiều con thú nuôi cũng tỏ hành vi lo lắng như những đứa trẻ, chúng quanh quẩn bên người chủ và đặt đầu lên đùi chủ khi thấy chủ thể hiện cảm xúc tiêu cực. Báo cáo giám sát



Yêu thương đồng loại
Loài gấu đặc biệt thích các cử chỉ ôm ấp các con gấu cùng đàn. Người Anh có cụm từ "bear hug" (ôm kiểu gấu) để chỉ một cái ôm thân tình với người trong nhà hay bạn bè thân.

Thân thiện với hàng xóm
Cử chỉ yêu thương của động vật

Khỉ là loài động vật có tính xã hội cao, trong đó khỉ colobus đỏ là một loài thân thiện, có thể giao lưu với cả những con vật khác loài. Cách thể hiện tình thân và sự tôn trọng của loài khỉ này thường là xoa đầu, chải chuốt cho nhau. Các con khỉ đầu chó cũng là loài động vật rất quảng giao, thường đùa nghịch với cả những con khác đàn.



Nhận biết cảm xúc
Các loài động vật được chứng minh là có thể đoán xem đối phương đang sợ hãi hay đang đe dọa chúng. Tuy nhiên, một số trường hợp được ghi nhận tại một viện dưỡng lão ở bang Rhode Island, Mỹ, cho thấy động vật còn đoán biết được những trạng thái cảm xúc khó lường nhất. Hướng dẫn thực hiện báo cáo môi trường Chú mèo Oscar sống ở đây đã giúp các bác sĩ báo trước thời khắc qua đời của gần 50 cụ già bằng cách leo lên giường nằm bên họ vài giờ trước khi họ qua đời. Bác sĩ David Dosa của viện cho biết, hành vi của mèo Oscar không chỉ giúp các nhân viên kịp thời báo tin cho gia đình, mà còn giúp nhiều cụ già không phải chết trong cô đơn.



Giúp đỡ lẫn nhau
Voi là một trong những loài động vật có trí thông minh cao, nhưng xét về tinh thần đồng đội thì loài voi có lẽ còn vượt xa hơn so với con người. Khi cho từng cặp voi thực hiện nhiệm vụ đồng thời kéo hai đầu một sợi dây thừng để lấy được phần thưởng, nhóm nghiên cứu của Đại học Cambridge, Anh, nhận thấy các cặp voi không những hợp tác rất hiệu quả, mà khi một con voi lúng túng, con voi còn lại sẽ tự biết phải đứng chờ.

Khả năng giao tiếp tốt
Cử chỉ yêu thương của động vật

Cá heo có khả năng giao tiếp nhờ sóng âm. Trong những trường hợp có thể xảy ra xung đột như khi tranh mồi, cá heo phát ra một âm thanh to và kéo dài để cảnh báo những con cá heo khác cũng đang tiến đến con mồi đó. Tiếng "còi" này sẽ khiến những con hiền lành hơn chịu từ bỏ con mồi, giúp cá heo giảm bớt nguy cơ đối đầu với đồng loại.



Tình yêu vượt qua mọi rào cản
Theo CBS, chú thiên nga đã 8 tuổi nhưng không tìm được bạn đời ưng ý cùng loài với mình, mà lại theo đuổi chiếc máy kéo của người trông coi sân vườn cho khách sạn. Ông Herman Josef Hericks, chủ nhân chiếc máy kéo, thuật lại: "Con thiên nga đi theo tôi mọi lúc mọi nơi. Khi tôi lái xe máy kéo băng qua đường, hay khi tôi đi vào những con đường sâu trong vườn, nó đều đi theo. Còn nếu tôi cho máy nghỉ thì nó sẽ đến đứng bên cạnh cái máy". Lập báo cáo giám sát định kỳ

Thích vui đùa
Gấu trúc là một trong những loài động vật hiếu động trong thế giới động vật. Hình ảnh những con gấu trúc con chơi đùa tại trung tâm nuôi dưỡng gấu trúc của Trung Quốc luôn khiến người xem thích thú, bởi trông chúng không khác gì những đứa trẻ.

Chung thủy trọn đời
Cử chỉ yêu thương của động vật

Nhiều loài động vật chung sống trọn đời bên bạn tình, trong đó có thiên nga, chó sói, hải âu, mối, đại bàng đầu hói, và vượn. Các loài chim như đại bàng hay bồ câu chỉ đi tìm một bạn đời khác khi đối tác của nó qua đời.


Theo VNE

Công tác bảo vệ môi trường ngành y tế: Thực trạng và giải pháp khắc phục

Theo báo cáo của Cục Y tế Dự phòng và Môi trường, thì Sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại hiện cả nước có trên 1000 bệnh viện có giường bệnh; 14 viện/trung tâm tuyến trung ương và khu vực; 189 trung tâm y tế dự phòng tuyến tỉnh; 686 trung tâm y tế huyện/dự phòng tuyến huyện; 181 công ty, xí nghiệp sản xuất thuốc và 11.104 trạm y tế xã, phường. Tổng lượng chất thải rắn phát sinh từ các cơ sở y tế này khoảng 350 tấn/ngày, trong đó có 40,5 tấn/ngày là chất thải rắn y tế nguy hại.


Thực trạng về việc xử lý chất thải y tế

Theo thống kê hiện tại có 351 bệnh viện có hệ thống xử lý chất thải lỏng còn hoạt động tốt, 835 bệnh viện cần phải sửa chữa, nâng cấp hoặc xây mới hệ thống xử lý chất thải lỏng (số liệu đến cuối năm 2009).

Đối với chất thải rắn y tế có 95,6% bệnh viện có phân loại chất thải rắn, 90,9% bệnh viện thực hiện thu gom chất thải rắn y tế hàng ngày nhưng chỉ có khoảng 50% các bệnh viện trên phân loại, thu gom chất thải rắn y tế đúng quy định. Hiện nay phương tiện thu gom chất thải y tế như túi, thùng đựng chất thải, xe đẩy rác, nhà chứa rác... còn thiếu và chưa đồng bộ, hầu hết chưa đạt tiêu chuẩn theo yêu cầu của Quy chế quản lý chất thải y tế (Bộ Y tế). Có 35% bệnh viện có lò đốt chất thải y tế nhưng công suất sử dụng chưa hợp lý và việc xử lý khí thải còn gặp nhiều khó khăn. Chủ nguồn thải chất thải nguy hại



Tại cơ sở y tế thuộc hệ y tế dự phòng đa số xử lý nước thải bằng bể tự hoại. Có 17% trung tâm y tế dự phòng sử dụng các lò đốt thủ công trong xử lý chất thải rắn y tế. Số còn lại các cơ sở này ký hợp đồng với bệnh viện trên địa bàn để xử lý.

Hoạt động của các cơ sở đạo tạo y, dược cũng làm phát sinh chất thải y tế nhưng việc đầu tư xây dựng hệ thống xử lý chất thải còn hạn chế.

Theo thống kê cả nước có 90 cơ sở sản xuất thuốc đạt tiêu chuẩn GMP và có hệ thống xử lý chất thải. Các cơ sở còn lại chưa có số liệu thống kê báo cáo.

Giải pháp khắc phục

Thời gian qua, Bộ Y tế đã có nhiều cố gắng trong việc thực hiện công tác bảo vệ môi trường y tế nhằm đảm bảo sức khỏe cho nhân viên y tế và cộng đồng, hạn chế gây ô nhiễm môi trường. Được biết kinh phí bảo vệ môi trường trích từ 1% GDP đã được Chính phủ cấp cho Bộ Y tế nhằm trang bị các phương tiện, máy móc thiết bị phục vụ công tác quản lý chất thải y tế, quan trắc môi trường, đặc biệt ưu tiên giải quyết các cơ sở y tế gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng (theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ). Quy chế quản lý chất thải do Bộ Y tế ban hành ngày 30/11/2007 nhằm kiểm soát ô nhiễm chất thải y tế tại nguồn đã giúp cho các cơ sở thực hiện tốt hơn việc quản lý chất thải, đặc biệt là các chất thải y tế nguy hại. Hiện tại Bộ Y tế đang chỉ đạo các đơn vị xây dựng mô hình và áp dụng các công nghệ xử lý chất thải y tế phù hợp và thân thiện với môi trường. Bcao chất thải nguy hại



Tuy nhiên việc thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường của ngành y tế còn gặp nhiều khó khăn, thách thức: Việc đầu tư kinh phí, trang thiết bị, giải pháp về công nghệ cho các hoạt động bảo vệ môi trường chưa đáp ứng được yêu cầu; Mạng lưới cán bộ làm công tác bảo vệ môi trường ngành y tế chưa được kiện toàn, năng lực cán bộ (đặc biệt tại địa phương) chưa đáp ứng được với yêu cầu, nhiệm vụ được giao. Bên cạnh đó ý thức bảo vệ môi trường của nhân viên y tế và cộng đồng còn hạn chế. Cơ chế chính sách về bảo vệ môi trường chưa hoàn chỉnh, đặc biệt chưa có một kế hoạch tổng thể về triển khai công tác bảo vệ môi trường trong ngành y tế. Sổ chủ nguồn thải

Căn cứ vào thực trạng trên và các văn bản pháp luật của Nhà nước và Bộ Y tế đã ban hành liên quan đến công tác bảo vệ môi trường y tế nói chung và chất thải y tế nói riêng, ngày 28/5/2009 Bộ Y tế đã ra Quyết định số 1873/QĐ-BYT ban hành Kế hoạch bảo vệ môi trường ngành y tế giai đoạn 2009 - 2015, trên cơ sở xác định những nhiệm vụ cụ thể với những giải pháp phù hợp theo lộ trình nhằm giải quyết cơ bản các cơ sở có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường cao. Mục tiêu của kế hoach này là giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường do các cơ sở y tế có nguy có gây ô nhiễm cao nhằm bảo vệ sức khỏe của nhân viên y tế, cộng đồng dân cư và hạn chế mức thấp nhất các tác động gây ảnh hưởng tiêu cực tới chất lượng môi trường.

(Chuyên mục này có sự phối hợp của Cục Y tế Dự phòng và Môi trường- Bộ Y tế)
Thu Hằng (Sức khỏe & Đời sống).